Subido por Đức Bình Mai

Chuong1 Modau - sv

Anuncio
Cơ lưu chất – Fluid Mechanics
1
Đề cương
Chương 1: Mở đầu
Chương 2: Tĩnh học lưu chất
Chương 3: Động học lưu chất
Chương 4: Động lực học lưu chất
Chương 5: Phân tích thứ nguyên & đồng dạng
Chương 6: Lực nâng - lực cản
2
Đánh giá
Kiểm tra thường xuyên:
30%
(Bài tập hs1, giữa kỳ hs2)
Điều kiện dự thi cuối kì:
Điểm thường xuyên >=5
Kiểm tra cuối kỳ:
70%
3
Tài liệu tham khảo
1. B. R. Munson, T. H. Okiishi, W. W. Huebsch,
and A. P. Rothmayer, Fundamentals of fluid
mechanics, 7th edition. Hoboken, NJ: John
Wiley & Sons, Inc, 2013.
2. F. M. White, Fluid mechanics, 6th ed. New
York, NY: McGraw-Hill, 2009.
3. Cơ lưu chất – Đại học Bách Khoa
4
Đề cương
Chương 1: Mở đầu
Chương 2: Tĩnh học lưu chất
Chương 3: Động học lưu chất
Chương 4: Động lực học lưu chất
Chương 5: Phân tích thứ nguyên & đồng dạng
Chương 6: Lực nâng - lực cản
5
Chương 1: MỞ ĐẦU
1. Ví dụ
2. Mục đích môn học – Đối tượng và phương
pháp nghiên cứu
3. Các tính chất vật lý cơ bản của lưu chất
3.1 Khối lượng riêng – Trọng lượng riêng – Tỷ trọng
3.2 Tính nhớt
3.3 Tính nén được
6
1. Ví dụ
1.1. Thời tiết và khí hậu
Lốc xoáy
Dông
Khí hậu toàn cầu
Bão
7
1. Ví dụ
1.2. Phương tiện
Máy bay
Tàu cao tốc
Ô tô
Tàu thủy
Tàu ngầm
8
1. Ví dụ
1.3. Môi trường
Ô nhiễm không khí
Thủy lợi
9
1. Ví dụ
1.4. Sản xuất điện
Điện hạt nhân
Thủy điện
10
1. Ví dụ
1.5. Công nghệ sinh học
Cơ quan nhân tạo
Bơm máu
Tuần hoàn máu
11
2. Mục đích môn học – Đối tượng & phương pháp nghiên cứu
2.1. Mục đích môn học
→ Cơ lưu chất nghiên cứu đặc tính, ứng xử và diễn biến
cơ học của một môi trường vật chất riêng biệt – lưu chất
→ Môn khoa học cơ bản, nghiên cứu các quy luật chuyển
động, cân bằng của lưu chất và các quá trình tương tác lực
của nó lên các vật thể khác
→ Phạm vi nghiên cứu và ứng dụng đa dạng
▪ tìm hiểu cấu trúc của dòng chuyển động và tính toán phân
bố của các thông số cơ bản (áp suất, vận tốc, nhiệt độ, khối
lượng riêng);
▪ dòng chuyển động qua những cố thể rắn (lực tác động của
gió lên những tòa nhà cao tầng, lực và moment tác động trên
máy bay….);
▪ tính toán mất năng trong đường ống dẫn dầu, dòng chuyển
động qua quạt, máy bơm, máy nén…;
▪ điều khiển và ổn định dòng chuyển động
12
2. Mục đích môn học – Đối tượng & phương pháp nghiên cứu
2.2. Đối tượng nghiên cứu
Lưu chất
Chất rắn
Chất lỏng
Chất khí
Hình dạng
Xác định
Phụ thuộc
vào hình
dạng bình
chứa, hình
thành mặt
thoáng
Không xác
định, chiếm
toàn bộ thể
tích bình
chứa, k có
mặt thoáng
Lực liên kết
phân tử
Rất lớn
Yếu
Rất yếu
Ứng xử dưới • Đàn hồi, biến •
tác động của dạng hữu hạn
lực
• Chuyển động •
hạn chế trong
phạm vi đàn hồi •
Chịu được biến dạng lớn không đàn hồi dưới
tác động của lực nhỏ
Biến dạng liên tục và không có khả năng
chống lại sự thay đổi do lực
Chuyển động phức tạp: tịnh tiến và quay
13
2. Mục đích môn học – Đối tượng & phương pháp nghiên cứu
2.2. Đối tượng nghiên cứu
→ Chất lỏng & chất khí = lưu chất – môi trường liên tục:
đặc trưng của lưu chất (áp suất, vận tốc, nhiệt độ, khối lượng riêng…)
tại một điểm (x, y, z) bất kỳ ở một thời điểm t tùy ý là các hàm liên tục
→ Tính chất khác biệt rõ nét nhất của chất khí và lỏng là
tính nén được – sự thay đổi của khối lượng riêng: có
thể coi chất lỏng là lưu chất không nén được (khối lượng
riêng là hằng số) & chất khí là lưu chất dễ nén
→ Lý thuyết về chất lỏng & chất khí tương tự như nhau
cho trường hợp chuyển động với vận tốc thấp (khi ảnh
hưởng của tính nén được của lưu chất có thể được bỏ qua)
→ Khi chuyển động ớ vận tốc lớn (số Mach > 0.3), đặc
tính chịu nén của chất khí có ảnh hưởng quan trọng đến
tính chất dòng chuyển động → chất khí được nghiên cứu
bằng lý thuyết riêng: khí động lực học (aerodynamics)
14
2. Mục đích môn học – Đối tượng & phương pháp nghiên cứu
2.3. Phương pháp nghiên cứu
→ Ứng xử của lưu chất ở trạng thái tĩnh và động
→ Ứng xử và tương tác giữa lưu chất và thành rắn/cố thể
• Nội lưu (internal flow) (lưu chất được bao quanh bởi thành
rắn): bài toán chuyển động lưu chất, chuyển biến năng lượng
của dòng chuyển động thành cơ năng hay nhiệt năng dưới
dạng khí nén, hơi nước, nước nóng…
• Ngoại lưu (external flow) (lưu chất bao quanh cố thể)
→ Sự trao đổi và tương tác ớ cấp độ phân tử giữa các phần tử
lưu chất kế cận: khối lượng, động lượng, năng lượng
→ Phương trình hóa các hiện tượng trao đổi & tương tác dựa
trên các ng/lý cơ bản của cơ học cổ điển & nhiệt động lực học:
• Định luật bảo toàn khối lượng (phương trình liên tục)
• Định luật bảo toàn động lượng (định luật II Newton)
• Định luật bảo toàn năng lượng (định luật I Nhiệt dộng lực học)
15
2. Mục đích môn học – Đối tượng & phương pháp nghiên cứu
2.3. Phương pháp nghiên cứu
Giải tích
Tính toán mô phỏng số
Analytical
Computational
Fluid Dynamics
Fluid Dynamics
Thực nghiệm
Experimental
Fluid Dynamics
Xoáy 3D phía sau trụ tròn
(Re=100) [J. Dijkstra]
16
2. Mục đích môn học – Đối tượng & phương pháp nghiên cứu
2.3. Phương pháp nghiên cứu
→ Sóng thần (Tsunami)
→ Nguyên nhân: động đất, trượt đất, núi lửa, thiên thạch
→ Xảy ra không thường xuyên nhưng nguy hiểm
17
2. Mục đích môn học – Đối tượng & phương pháp nghiên cứu
2.3. Phương pháp nghiên cứu
→ Giải tích (AFD)
Sóng thần di chuyển nhanh như thế nào trong đại dương?
Các phương trình Navier-Stokes không nén
Phương trình sóng tuyến tính cho dòng chảy không nhớt, không xoay
Xấp xỉ nước nông, /h >> 1
với g = 32.2 ft/s2 và h = 10000 ft, c = 567 ft/s = 387 dặm/giờ
18
2. Mục đích môn học – Đối tượng & phương pháp nghiên cứu
2.3. Phương pháp nghiên cứu
→ Tính toán số (CFD)
Cung cấp một công cụ để
giải quyết vấn đề vật lý phi
tuyến và hình học phức tạp
Mô phỏng bởi Vasily V. Titov, Tsunami
Inundation Mapping Efforts, NOAA/PMEL
19
2. Mục đích môn học – Đối tượng & phương pháp nghiên cứu
2.3. Phương pháp nghiên cứu
→ Thực nghiệm (EFD)
Phòng thí nghiệm nghiên cứu
sóng đại học bang Oregon
Thí nghiệm mô hình tỉ lệ
Hồ sóng thần
Làn sóng lớn
Phân tích kích thước rất
quan trọng trong việc thiết kế
thí nghiệm mô hình đại diện
cho vấn đề vật lý thực tế
20
3. Các tính chất vật lý cơ bản của lưu chất
3.1. Khối lượng riêng – Trọng lượng riêng – Tỷ trọng
→ Khối lượng riêng ρ
m m
mass − M
kg
 = lim
= =
= 3
3
V →0 V
V [length − L] m
Khối lượng riêng phụ thuộc vào trạng thái của lưu chất: áp
suất, nhiệt độ
→ Trọng lượng riêng 
 = [kg/m3.m/s2] = [N/m3]
 = g
g = 9.81m/s2 – gia tốc trọng trường
→ Tỷ trọng δ (20oC)
 = /H O
2
Nước
Thủy ngân
Không khí
ρ [kg/m3]
1000
13600
1.228
 [N/m3]
9.81.103
133.103
12.07
21
3. Các tính chất vật lý cơ bản của lưu chất
3.1. Khối lượng riêng – Trọng lượng riêng – Tỷ trọng
→ Phương trình trạng thái của khí lý tưởng
P =  RT
p áp suất (N/m2)
T nhiệt độ tuyệt đối (Kelvin, toK = toC+273)
 khối lượng riêng (kg/m3)
R hằng số khí riêng (J/kg.K)
Ru hằng số khí phổ quát Ru = 8314 (J/kmol⋅K)
M phân tử khối (kg/kmol)
22
3. Các tính chất vật lý cơ bản của lưu chất
3.2. Tính nhớt – tính chất ma sát của lưu chất
→ tính chất đặc trưng cho lực cản ma sát chống lại chuyển động
→ chỉ thể hiện khi lưu chất chuyển động
(Động học lưu chất  Tĩnh học lưu chất)
→ thí nghiệm COUETTE: vận tốc dịch chuyển của tấm
phẳng phía trên đủ nhỏ
▪ lưu chất chuyển động tầng
▪ phân bố vận tốc theo quy
luật tuyến tính
▪ ứng suất ma sát (lực/một
đơn vị diện tích) giữa các lớp
tỉ lệ thuận với vận tốc kéo U
và tỉ lệ nghịch với khoảng
cách h
23
3. Các tính chất vật lý cơ bản của lưu chất
3.2. Tính nhớt – tính chất ma sát của lưu chất
→ Định luật Newton (áp dụng cho chuyển động tầng)
F
U
 = =
A
h
Định luật Newton
dU

 =
=
dy
dU
dy
dU
dy
Biến thiên vận tốc theo
phương vuông góc với
chuyển động (phương y)
24
3. Các tính chất vật lý cơ bản của lưu chất
3.2. Tính nhớt – tính chất ma sát của lưu chất
→ Định luật Newton (áp dụng cho chuyển động tầng)
F
U
 = =
A
h
Định luật Newton
dU

 =
=
dy
dU
dy
→ hệ số nhớt động lực học (1poise = 0.1Pa.s)
 N / m 2 
=
=  N .s / m 2  = [ Pa.s ]
 m / s / m
→ hệ số nhớt động học (1stoke = 10-4m2/s)
 [ N .s / m 2 ]
2
= =
=
[
m
/ s]
3
 [kg / m ]
Nước
Không khí
μ, poise
1.10-2
1.8.10-4
γ, stoke
0.01
0.15
25
3. Các tính chất vật lý cơ bản của lưu chất
3.2. Tính nhớt – tính chất ma sát của lưu chất
→ Phân loại lưu chất
▪ Lưu chất Newton: hầu hết
lưu chất có hệ số nhớt không
phụ thuộc biến thiên vận tốc
(gradient vận tốc) dU/dy
▪ Lưu chất phi Newton: lưu
chất có hệ số nhớt phụ thuộc
vào biến thiên vận tốc dU/dy
26
3. Các tính chất vật lý cơ bản của lưu chất
3.2. Tính nhớt – tính chất ma sát của lưu chất
→ Ảnh hưởng nhiệt độ đến độ nhớt
▪ Tại sao ảnh hưởng của
nhiệt độ lên hệ số nhớt của
chất lỏng và khí ngược nhau?
➢ lực kiên kết giữa các
phân tử
▪ Ảnh hưởng đến việc bôi
trơn máy móc: sử dụng hỗn
hợp bôi trơn gồm nhiều loại
dầu bôi trơn có hệ số nhớt
khác nhau
27
3. Các tính chất vật lý cơ bản của lưu chất
3.2. Tính nhớt – tính chất ma sát của lưu chất
→ Ảnh hưởng nhiệt độ đến độ nhớt
▪ Không khí
3
  T  2 To + S
= 
(Sutherland)
o  To  T + S
o =1.78.10-6 poise; To = 288o K; S =110.4o K
▪ Chất lỏng
 (T ) = o (0o C ) (1 + AT + BT 2 )
Nước: μo=0.0179poise; A=0.03368; B=0.000221
→ Ảnh hưởng áp suất đến độ nhớt không đáng kể
28
3. Các tính chất vật lý cơ bản của lưu chất
3.3. Tính nén được – suất đàn hồi K
→ Ở áp suất P, phần tử lưu chất có thể tích là V. Khi áp
suất thay đổi dP, thể tích lưu chất biến thiên dV
→ Suất đàn hồi
P+dP
V
V+dV
→ Sự thay đổi về thể tích tương đương với biến thiên khối
lượng riêng dρ (ρV=Mass = const)
Nước
Không khí
K = 2.15.109 Pa
1.4.105 Pa
→ Suất đàn hồi liên hệ với vận tốc âm thanh
29
Descargar